Vật tư cầu đường
Rọ đá
Mã sản phẩm: DA-901-Lượt xem: 314
Đơn giá:
Liên hệ
Rọ đá và thảm đá được tạo thành từ các tấm lưới thép đan bằng máy, chuyển dùng trong các công trình bảo vệ bờ, chống xói lở và các loại tường chắn đất.
Rọ đá được chế tạo từ những tấm lưới linh hoạt, có thể chịu được những biến dạng lớn.
1.MÔ TẢ:
Rọ đá và thảm đá được tạo thành từ các tấm lưới thép đan bằng máy, chuyển dùng trong các công trình bảo vệ bờ, chống xói lở và các loại tường chắn đất.
Rọ đá được chế tạo từ những tấm lưới linh hoạt, có thể chịu được những biến dạng lớn. Đặc tính đặc biệt này giúp rọ đá Saka có thể được sử dụng trên những vùng đất yếu, nơi mà những kết cấu cứng cần được gia cố thêm hoặc xử lý nền. Ngoài ra, tính thấm nước xuyên qua các lớp đá sẽ triệt tiêu được áp lực nước ở phía sau tường chắn hoặc áp lực đẩy ngược bên dưới. Do đó, độ dày yêu cầu của kết cấu cũng giảm đi đáng kể.
2.ỨNG DỤNG:
- Gia cố và bảo vệ mái dốc đồi núi đất đá, mái đường.
- Gia cố bảo vệ mái kênh, bờ sông, bờ biển
- Gia cố các kết cấu đập, đập tràn, của ra vào các công trình tưới tiêu nước
- Gia cố nền đất dốc, bờ tường, chống sụt trượt.
- Bảo vệ cải thiện môi trường
YÊU CẦU KỸ THUẬT
2.1 Dây thép mạ kẽm
+ Tất cả các loại dây dùng để sản xuất lưới làm rọ đá có cường độ chịu kéo từ 38 Kg/mm2 đến 52 Kg/mm2 và độ giãn dài tương đối không nhỏ hơn 12%, phù hợp theo tiêu chuẩn BS 1052 : 1980 (1999).
Khối lượng tầng mạ kẽm tuỳ theo từng loại có thể sử dụng lựa chọn phù hợp theo các tiêu chuẩn TCVN2053-1993, hoặc theo class D BSEN10244. Các rọ đá sử dụng làm tường chắn hoặc nơi có khả năng ăn mòn cao sử dụng lớp mạ khối lượng tầng kém theo class A BS EN10244-2 (>260g/m2) hoặc Class A ASTM A641.
3. Đặc tính kỹ thuật lưới rọ đá
- Đường kính dây đo bằng thước panme, có độ chính xác 0,01mm.
3.2 Kiểm tra lưới
3.2.1 Chất lượng các vòng xoắn giữa dây đan và bề mặt dây được kiểm tra bằng mắt thường. Lực căng tại vòng xoắn được kiểm tra theo tiêu chuẩn thử ghi trong bảng 4.
3.3.2 Kiểm tra mắt lưới: Kích thước của mắt lưới được xác định tại ba vị trí bất kỳ của lưới, cách mép lưới ít nhất 100mm, nhưng không nhỏ hơn hai mắt. Giá trị trung bình của mắt lưới được xác định bởi các cạnh tạo thành mắt lưới và được đo trên mười mắt liên tiếp theo chiều rộng lưới. Dụng cụ đo là thước chia vạch đến 1 mm, có độ chính xác 0,01 mm. Giá trị trung bình kích thước mắt lưới (a) tính theo công thức (1):
a= (L/n- 2d) (1)
Trong đó :
L – là chiều dài của 10 mắt lưới liên tiếp, đơn vị : mm.
n – là số mắt lưới ( 10 m¾t )
d – Là đường kính danh nghĩa của dây đan, đơn vị : mm.
3.3.3 Đường kính dây đan lưới được đo bằng thước panme, có độ chính xác 0,01 mm; chất lượng dây thép được xác định theo TCVN 2053-1993 và các tiêu chuẩn khác về dây thép mạ kẽm.
3.3.4 Chiều rộng lưới đo bằng thước vạch đốc vạch chia đến 1mm, có độ chính xác 0,01 mm và phải đo ở trạng thái kéo căng nhưng không làm biến dạng mắt lưới.
Rọ đá và thảm đá được tạo thành từ các tấm lưới thép đan bằng máy, chuyển dùng trong các công trình bảo vệ bờ, chống xói lở và các loại tường chắn đất.
Rọ đá được chế tạo từ những tấm lưới linh hoạt, có thể chịu được những biến dạng lớn. Đặc tính đặc biệt này giúp rọ đá Saka có thể được sử dụng trên những vùng đất yếu, nơi mà những kết cấu cứng cần được gia cố thêm hoặc xử lý nền. Ngoài ra, tính thấm nước xuyên qua các lớp đá sẽ triệt tiêu được áp lực nước ở phía sau tường chắn hoặc áp lực đẩy ngược bên dưới. Do đó, độ dày yêu cầu của kết cấu cũng giảm đi đáng kể.
2.ỨNG DỤNG:
- Gia cố và bảo vệ mái dốc đồi núi đất đá, mái đường.
- Gia cố bảo vệ mái kênh, bờ sông, bờ biển
- Gia cố các kết cấu đập, đập tràn, của ra vào các công trình tưới tiêu nước
- Gia cố nền đất dốc, bờ tường, chống sụt trượt.
- Bảo vệ cải thiện môi trường
YÊU CẦU KỸ THUẬT
2.1 Dây thép mạ kẽm
+ Tất cả các loại dây dùng để sản xuất lưới làm rọ đá có cường độ chịu kéo từ 38 Kg/mm2 đến 52 Kg/mm2 và độ giãn dài tương đối không nhỏ hơn 12%, phù hợp theo tiêu chuẩn BS 1052 : 1980 (1999).
Khối lượng tầng mạ kẽm tuỳ theo từng loại có thể sử dụng lựa chọn phù hợp theo các tiêu chuẩn TCVN2053-1993, hoặc theo class D BSEN10244. Các rọ đá sử dụng làm tường chắn hoặc nơi có khả năng ăn mòn cao sử dụng lớp mạ khối lượng tầng kém theo class A BS EN10244-2 (>260g/m2) hoặc Class A ASTM A641.
3. Đặc tính kỹ thuật lưới rọ đá
- Đường kính dây đo bằng thước panme, có độ chính xác 0,01mm.
3.2 Kiểm tra lưới
3.2.1 Chất lượng các vòng xoắn giữa dây đan và bề mặt dây được kiểm tra bằng mắt thường. Lực căng tại vòng xoắn được kiểm tra theo tiêu chuẩn thử ghi trong bảng 4.
3.3.2 Kiểm tra mắt lưới: Kích thước của mắt lưới được xác định tại ba vị trí bất kỳ của lưới, cách mép lưới ít nhất 100mm, nhưng không nhỏ hơn hai mắt. Giá trị trung bình của mắt lưới được xác định bởi các cạnh tạo thành mắt lưới và được đo trên mười mắt liên tiếp theo chiều rộng lưới. Dụng cụ đo là thước chia vạch đến 1 mm, có độ chính xác 0,01 mm. Giá trị trung bình kích thước mắt lưới (a) tính theo công thức (1):
a= (L/n- 2d) (1)
Trong đó :
L – là chiều dài của 10 mắt lưới liên tiếp, đơn vị : mm.
n – là số mắt lưới ( 10 m¾t )
d – Là đường kính danh nghĩa của dây đan, đơn vị : mm.
3.3.3 Đường kính dây đan lưới được đo bằng thước panme, có độ chính xác 0,01 mm; chất lượng dây thép được xác định theo TCVN 2053-1993 và các tiêu chuẩn khác về dây thép mạ kẽm.
3.3.4 Chiều rộng lưới đo bằng thước vạch đốc vạch chia đến 1mm, có độ chính xác 0,01 mm và phải đo ở trạng thái kéo căng nhưng không làm biến dạng mắt lưới.